Free Porn
xbporn

Trang chủ Dược liệu Liệt kê các tác dụng của tinh dầu tràm đối với sức...

Liệt kê các tác dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe

Tinh dầu tràm sở hữu nhiều tác dụng hữu ích đối với cơ thể như xua đuổi muỗi, kháng khuẩn, giữ ấm, trị ho,… Tinh dầu tràm là một trong những sản phẩm không thể thiếu trong tủ y tế của mỗi nhà, đặc biệt là những gia đình có trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tinh dầu tràm sở hữu nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe, có tác dụng phòng chống và chữa trị nhiều căn bệnh hiệu quả. Chúng ta hãy cùng điểm qua một số Tác dụng của tinh dầu tràm là gì nhé!

Định nghĩa về tinh dầu tràm

Tinh dầu tràm là sản phẩm có thành phần chiết xuất tự nhiên từ các bộ phận của cây tràm như cành, lá, thân thông qua phương pháp chưng cất hơi nước. Trên thị trường hiện tại, có hai sản phẩm tinh dầu tràm được cung cấp nhiều nhất là tinh dầu tràm gió và tinh dầu tràm trà.

  • Tinh dầu tràm gió: Thành phần chiết xuất từ bộ phận cây tràm gió – một loại cây thân gỗ sinh sống nhiều ở Đông Nam Á. Thành phần chính của tinh dầu này là Cineol (Eucalyptol), α-Terpineol và Limonene. Trong đó, Cineol có tác dụng kháng khuẩn, phòng ngừa được nhiều vi khuẩn, virus tấn công gây hại cho cơ thể.
  • Tinh dầu tràm trà: Thành phần chiết xuất từ bộ phần cây tràm trà, thuộc họ Đào kim nương. Cây tràm trà được trồng nhiều ở nước Úc. Thành phần chính là tinh dầu này là Gamma-terpinene vàTerpinen-4-ol. Vì thế, chúng được sử dụng để chăm sóc da, trị mụn,…

Định nghĩa về tinh dầu tràm
Định nghĩa về tinh dầu tràm

Tác dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe

Một số Tác dụng của tinh dầu tràm đối với sức khỏe người dùng:

1. Tác dụng của tinh dầu tràm  là kháng khuẩn, trị ho 

Công dụng đầu tiên được nhắc đến nhiều nhất của tinh dầu tràm chính là khả năng kháng khuẩn. Thành phần của tinh dầu chứa nhiều hoạt chất α-Terpineol, có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm hiệu quả. Vì thế, khi trẻ nhỏ hoặc trẻ sơ sinh bị côn trùng cắn, muỗi đốt, bị nấm,… mẹ có thể dùng bông gòn thấm vào tinh dầu tràm, sau đó thoa lên vùng da đó sẽ loại bỏ nấm và vi khuẩn.

Ngoài tính kháng khuẩn cao, tinh dầu tràm còn giữ ấm cơ thể tốt, hỗ trợ phòng ngừa và chữa trị ho do thay đổi thời tiết. Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm còn được tận dụng để làm sạch dịch nhầy trong khoang mũi. Điều này sẽ giúp cho các bệnh nhân viêm xoang cải thiện được tình trạng bệnh đáng kể.

Tác dụng của tinh dầu tràm  là kháng khuẩn, trị ho 
Tác dụng của tinh dầu tràm  là kháng khuẩn, trị ho

2. Tác dụng của tinh dầu tràm là giảm đau nhức cơ xương khớp

Tinh dầu tràm có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ giảm đau cơ xương khớp, giảm nhức mỏi các cơ. Khi thường xuyên đau mỏi cơ, bạn có thể dùng tinh dầu tràm đến xông hơi, hoặc thoa vào các vị trí đau nhức kết hợp với xoa bóp. Tinh dầu tràm sẽ kích thích máu huyết lưu thông, tăng sự trao đổi chất giúp cho các cơ xương được giảm đau nhanh chóng. Những người lớn tuổi có thể dùng tinh dầu tràm xoa bóp mỗi ngày sẽ giảm các chứng đau nhức tuổi già.

3. Tác dụng của tinh dầu tràm là ngăn ngừa tình trạng bết dính và rụng tóc

Như đã nói ở trên, tinh dầu tràm có khả năng kháng khuẩn và trị nấm tốt. Vì vậy, sản phẩm cũng có tác dụng trong việc làm sạch da đầu, giảm tình trạng bết dính của tóc do dầu và ngăn ngừa rụng tóc hiệu quả. Cách thực hiện rất đơn giản. Bạn chỉ cần nhỏ vài giọt tinh dầu tràm vào dầu gội đầu và cho lên tóc sử dụng như bình thường. Mái tóc sẽ mau chóng phục hồi hư tổn và trở lại vẻ bóng mượt như ban đầu.

ngăn ngừa tình trạng bết dính và rụng tóc
ngăn ngừa tình trạng bết dính và rụng tóc

4. Tác dụng của tinh dầu tràm là trị mụn, làm mờ thâm sẹo

Tinh dầu tràm có tính sát khuẩn cao, ngăn ngừa vi khuẩn, virus và nấm trên da. Chính vì thế, ở những vị trí nổi mụn, bạn có thể chấm tinh dầu tràm lên trên đó. Trong thời ngắn, vết mụn sẽ giảm sưng tấy, mau chóng biến mất mà không để lại bất kỳ vết thâm sẹo nào. Ngoài việc thoa trực tiếp lên nốt mụn, bạn còn có thể tận dụng xông mặt bằng tinh dầu tràm.

 Làn da của bạn sẽ được làm sạch thông thoáng, mụn ẩn không còn, vết nám cũng bị làm mờ nhanh chóng. Trên đâu là những Tác dụng của tinh dầu tràm. 

Đọc nhiều nhất